Skip Navigation Links


Chuyên đề


Thông tin nội tộc


Báo chí nói về NPT


Thông tin gần xa


Tổng số người truy cập



Liên kết Website


Phủ Tuy Lý Vương


Phòng Trấn Định Quận Công


Ban Hiếu sự SG


Phòng Phú Lương Công


Phòng Phong Quốc Công


Facebook
Phòng Tuy Biên Quận Công

200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

Trn Đc Anh Sơn

Chân dung vua Gia Long do một họa sĩ người Pháp vẽ vào thế kỷ XIX.

1. Kế nghip tin nhân

Sau khi đánh bi nhà Tây Sơn, năm 1802, Nguyn Ánh (1762 1820) lên ngôi vua Phú Xuân, ly niên hiu là Gia Long, chính thc khai lp vương triu Nguyn. Không ch cai qun mt nước Vit Nam thng nht và dài rng như ngày nay, vua Gia Long còn quan tâm đến vic chiếm hu và xác lp ch quyn đi vi nhng vùng bin đo mà tin nhân đã dày công khai phá, trong đó có hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa.

1.1. Tin nhân m li

Theo ghi chép trong nhiu thư tch c như Ton tp Thiên Nam t chí l đ thư  (Đ Bá, 1686), Hi ngoi k s (Thích Đi Sán, 1699), Ph biên tp lc (Lê Quý Đôn, 1776)… thì t thế k 17, người Vit đã dong thuyn đến các hi đo gia bin Đông đ đánh bt hi sn và khai thác yến sào trên các hòn đo. H gi tên di đo, đá, bãi ngm này là Bãi Cát Vàng hoCn Vàng, còn các s liu Hán văn thì ghi là Hoàng Sa, Vn Lý Hoàng Sa, Đi Trường Sa…, trong khi tư liu và bn đ ca phương Tây thì đnh danh nơi này là Parcel,Pracel, Paracels, Paraselso

Cui thế k 17, chính quyn chúa Nguyn Đàng Trong đã lp đi Hoàng Sa, hàng năm c đi này ra Hoàng Sa đ thăm dò, đo đc hi trình, khai thác yến sào trên đo và thu nht vũ khí, vàng bc, hàng hóa t các con tàu ca nước ngoài khi đi ngang qua Hoàng Sa thì gp nn và b chìm trong vùng bin này. Thiên Nam t chí l đ thư dn ca Đ Bá  chép: …Gia bin có mt di cát dài, gi là Bãi Cát Vàng, dài đ 400 dm, rng 20 dm,đng dng gia bin, t ca bin Đi Chiêm đến ca Sa Vinh. Mi ln có gió tây nam thì thuyn buôn các nước đi phía trong trôi git ra đây; gió đông bc thì thuynbuôn chy phía ngoài cũng trôi git vào đây, đu b chết đói hết c. Hàng hóa đuvt b nơi đây. H Nguyn mi năm vào tháng cui đông, đưa 18 chiếc thuyn đến đây thu nht hàng hóa, ca ci, phn nhiu là vàng bc, tin t, súng đnDanh xưng Bãi Cát Vàng – Hoàng Sa by gi được dùng đ gi tên cho c di đo, đá, bãi ngm gia bin Đông, bao gm c Hoàng Sa và Trường Sa. V sau, người Vit mi phân bit qun đo Hoàng Sa vi các hi đo, bãi ngm khác nm trong vùng bin phía nam Hoàng Sa. Vùng bin này được đt tên là Bc Hi; hi đo, bãi ngm nơi đây v sau được gi là Vn Lý Trường Sa hay Trường Sa.

Đoạn viết về Bãi Cát Vàng và hoạt động của đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư dẫn của Đỗ Bá, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội).

Năm 1708, Mc Cu, mt người Hoa lưu vong đã có công khai phá vùng đt Hà Tiên phía nam tr thành mt vùng đt trù phú, đã dâng vùng đt này cho chúa Nguyn Phúc Chu. Chúa Nguyn sáp nhp Hà Tiên vào lãnh th Đàng Trong, ban cho Mc Cu chc Tng binh cai qun trn Hà Tiên. Năm 1711, Tng binh Mc Cu ra Phú Xuân đ t ơn chúa Nguyn Phúc Chu, được chúa hu thưởng và giao cho t chc kho sát đo v qun đo Trường Sa.

Như vy, đến đu thế k 18, chính quyn ca chúa Nguyn Đàng Trong đã qun lý mt vùng lãnh th rng ln, tri đến tn Hà Tiên và mũi Cà Mau, bao gm c các hi đo bin Đông và trong vnh Thái Lan. T na sau thế k 18, ngoài đi Hoàng Sa, chúa Nguyn còn lp thêm đi Bc Hi (trc thuc đi Hoàng Sa) có trách nhim khai thác hi vt; kim tra, kim soát thc thi ch quyn ca Vit Nam khu vc các x Bc Hi, cù lao Côn Lôn và các đo Hà Tiên” (Ph biên tp lc). Hot đng ca đi Hoàng Sa và đi Bc Hi kéo dài cho đến cui thế k 18, được t chc có h thng và liên tc. Hàng năm t tháng 3 đến tháng 8 âm lch, chính quyn đu sai c hai đi này ra Hoàng Sa và Trường Sa thc thi công v.

Các b lch s và đa chí được biên son vào thi Nguyn (1802 – 1945) nhưĐi Nam thc lc, Đi Nam nht thng chí, Lch triu hiến chương loi chí, Hoàng Vit đa dư chí… đu ghi chép v vic các chúa Nguyn đã khai phá, chiếm hu và t chc khai thác các ngun li Hoàng Sa, Trường Sa và nhng vùng bin đo khác ca Vit Nam, vi biên chế cht ch, hot đng chuyên nghip: đi Hoàng Sa chuyên khai thác vùng bin đo Hoàng Sa; đi Bc Hi trc thuc đi Hoàng Sa nhưng ph trách các đo xa hơn v phía nam, gm qun đo Trường Sa, đo Côn Lôn và các đo trong vnh Thái Lan; đi Thanh Châu chuyên khai thác yến sào các đo ngoài khơi vùng bin Bình Đnh; đi Hi Môn hot đng Cù lao Thu và các đo ph cn ngoài khơi vùng bin Bình Thun

Kế tiếp các chúa Nguyn, nhà Tây Sơn (1771 1801), dù trong tình trng chiến tranh vi h Nguyn và đi phó vi ngoi xâm như Xiêm La (1785), Mãn Thanh (1788 1789) vn quan tâm và duy trì hot đng ca đi Hoàng Sa. Mt thư tch c đ ngày 14 tháng 2 năm Thái Đc th 9 (1786) do quan Thái phó Tng lý quân binh dân chư v thượng tướng công ca triu Tây Sơn gi cho Cai đi Hoàng Sa thi đó có chép: “Sai Hi Đc hu, Cai đi Hoàng Sa luôn xem xét, đc sut trong đi cm bin hiu thy quân, cưỡi bn chiếc thuyn câu vượt bin, thng đến Hoàng Sa và các x cù lao ngoài bin, thu lượm vàng bc, đ đng và các th đi bác, tiu bác, đi mi, hi ba, cá quý… mang v kinh đô dâng np theo l. Điu này chng t nhà Tây Sơn vn tiếp tc duy trì hot đng ca đi Hoàng Sa nhm khai thác các li ích kinh tế và kim soát ch quyn bin đo nước ta đương thi.

1.2. Nguyn triu kế nghip

Năm 1803, sau khi lên ngôi được mt năm, vua Gia Long đã cho tái lp các đi Hoàng Sa, Bc Hi và đt vào trong cơ cu t chc chung ca các đi Trường Đà, có chc năng khai thác và qun lý toàn b khu vc bin Đông.

Đoạn viết về việc vua Gia Long cho tái lập đội Hoàng Sa trong Đại Nam thực lục chính biên, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội).

Sách Đi Nam thc lc chính biêdo Quc s quán triu Nguyn biên son cho biết: năm 1803 vua Gia Long ra lnh cho quan chc ph Qung Ngãi ly Cai cơ Võ Văn Phú làm Th ng ca bin Sa K, sai m dân ngoi tch lp làm đi Hoàng Sa1; năm 1815 vua “sai bn Phm Quang nh thuc đi Hoàng Sa ra Hoàng Sa xem xét, đo đc thy trình2; năm 1816 vua “lnh cho thy quân và đi Hoàng Sa đi thuyn ra Hoàng Sa đ xem xét, đo đc thy trình3; năm 1817 vua tiếp nhn đa đ đo Hoàng Sa do thuyn Ma Cao v và dâng lên, ban thưởng 20 lng bc cho h v vic này.4

Đoạn viết về việc vua Gia Long sai Phạm Quang Ảnh ra Hoàng Sa khảo sát và đo đạc thủy trình trong Đại Nam thực lục chính biên, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội).

Đoạn viết về việc vua Gia Long tiếp tục sai thủy quân ra khảo sát Hoàng Sa vào năm 1816 trong Đại Nam thực lục chính biên, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội).

Đc bit, vua Gia Long sai đi Hoàng Sa phi hp cùng thy quân ca triu đình ra thăm dò, đo đc thy trình và cm c trên qun đo Hoàng Sa vào năm 1816 được nhiu ngun tư liu phương Tây đương thi ghi nhn, coi đây là du mc quan trng xác nhn s chiếm hu chính thc đi vi qun đo Hoàng Sa và là biu tượng ca vic xác lp ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo này. Đây là mt s chuyn biến quan trng v nhn thc ca vua Gia Long, t kế nghip tin nhân khai thác Hoàng Sa, Trường Sa mt cách t nhiên, tiến đến vic công khai vic chiếm hu Hoàng Sa, to điu kin cho các triu đi kế v thúc đy mnh m vic xác lp, kim soát và thc thi ch quyn đi vi qun đo này và nhng vùng bin đo khác ca Vit Nam.

Tượng đài đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải ở trên đảo Lý Sơn.

2. Du mc 1816 trong tư liu phương Tây

Vic vua Gia Long chính thc tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa vào năm 1816, dù được ghi chép ngn gn trong s sách ca triu Nguyn, nhưng li được người phương Tây coi là mt s kin trng đi và được phn ánh trong nhiu tư liu xut bn phương Tây vào đu thế k 19 bng các ngôn ng: Pháp, Anh, Đc, Ý…

2.1. Nhân chng và bng chng

Hi ký Le mémoire sur la Cochinchine (tiếng Pháp) ca Jean-Baptiste Chaigneau, mt người Pháp là đi thn ca triu đình Gia Long, xut bn Paris (Pháp) năm 1820, có đon viết: Vương quc Cochinchine (tên người phương tây gi Vit Nam lúc đómà v vua hin nay (vua Gia Long) tuyên xưng hoàng đế gm x Nam Hà theo đúng nghĩa ca nó, x Bc Hà, mt phn vương quc Cao Miên, mt vài đo có dân cư không xa b bin và qun đo Paracel (qun đo Hoàng Sa) hp thành t nhng đo nh, bãi ngm và mm đá không có người . Ch đến năm 1816 đương kim hoàng đế mi chiếm hu được qun đo này”.

Tp san Journal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China (tiếng Anh) do John Crawfurd biên son, xut bn ti London (Anh) năm 1830, có đon viết: Năm 1816, vua Cochin China đã chiếm mt qun đo không có người và him tr bao gm nhiu đá, đo nh, bãi cát gi là Paracels. Theo đó, nhà vua tuyên b qun đo này thuc ch quyn nước này, mà hu như s không b tranh chp”.5

Đoạn viết về việc vua Gia Long tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816 trong tập sanJournal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China, do John Crawfurd biên soạn, xuất bản tại London năm 1830.

Sách Die Erdkunde von Asien (tiếng Đc) ca Carl Ritter, xut bn ti Berlin (Đc) năm 1834, đã miêu t các đo thuc vương quc Cochinchina, trong đó có Paracels là “dãy đo đá san hô đy nguy him, ni tiếng vì nhiu rùa và cá, nm phía đông nam đo Hi Nam. Nhng đo nh đy cát và rong này vn được hoàng đế Cochinchina tuyên b ch quyn t năm 1816 và không gp bt k s phn đi nào ca các nước lân bang”.6

Bài Note on the Geography of Cochin China (tiếng Anh) ca Jean Louis Taberd, Giám mc người Pháp bên cnh triu đình Gia Long, in trên tp chí The Journal of the Asiatic Society of Bengal, xut bn ti Calcutta (n Đ) năm 1837, có đon viết: Qun đo Pracel hay Paracels là mt khu vc chng cht nhng hòn đo nh, đá ngm và bãi cát Nhng người dân x Cochinchina gi khu vc đó là Cn Vàng Mc dù rng hình như loi qun đo này ch có đc nhng tng đá ngm mà không có gì khác, và đ sâu ca bin ha hn nhng điu bt tin hơn là s thun li, nhưng vua Gia Long vn nghĩ rng ông đã tăng cường được quyn thng tr lãnh th ca mình bng s sáp nhp ti nghip đó. Vào năm 1816, nhà vua đã ti long trng cm lá c ca mình và đã chính thc gi ch quyn các bãi đá này, mà chc chn là s không có mt ai tìm cách tranh giành vi ông”.7

Đoạn viết về việc vua Gia Long tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816 trong bài Note on the Geography of Cochin China của Giám mục Jean Louis Taberd, in trên tạp chí The Journal of the Asiatic Society of Bengal, xuất bản tại Calcutta năm 1837.

Sách Taschenbuch zur Verbreitung geographischer Kenntnisse (tiếng Đc) ca Johann Gottfried Sommer, xut bn ti Praha (Czech) năm 1839, có đon viết: Trong vùng bin(Nam) Trung Hoa, ch có các đo sau thuc ch quyn Cochinchina là quan trng: Pulo-Condore (Côn Đo), Pulo-Canton hay là Col-lao-Ray (Cù lao Ré) và Tscham-col-lao hay là Col-lao-Tscham (Cù lao Chàm). Ngoài các đo này ra, năm 1816, vua Cochinchina đã chiếm hu bãi đá san hô nguy him và không có người sinh sng, gm nhiu bãi đá và cn cát có tên là ParaclesKhó ai có th phn đi ch quyn ca Cochinchina v phn đt mi chiếm ca vương quc này”.8

Đoạn viết về việc vua Gia Long tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816 trong sáchTaschenbuch zur Verbreitung geographischer Kenntnisse của Johann Gottfried Sommer, xuất bản tại Praha năm 1839.

Sách Del vario grado d’importanza degli stati odierni (tiếng Ý) ca Cristoforo Negri, xut bn ti Milano (Ý) năm 1841, ghi nhn: Vào năm 1816, vua ca vương quc Cocincina đã chiếm hu qun đo Hoàng Sa”.9

Hi ký Voyage pittoresque en Asie et en Afrique (tiếng Pháp) ca J.B. Eyriès, xut bn ti Paris (Pháp) năm 1841, có đon viết: Có nhiu đo ti đế chế An Nam: ta lưu ý v phía nam đông nam ca đo Hi Nam có qun đo Paracels, là mt chui đá ngm rt nguy him do các bãi cát và mm đá xung quanh. Các đo này không có người , nhưng do vic khai thác đi mi và cá đây rt nhiu, hoàng đế An Nam đã cho chiếm hu nó vào năm 1816 mà các lân bang không h có ý kiến gì”.10

Sách L’Univers: Histoire et description de tous les peuples (tiếng Pháp) do Jean Yanoski và Jules David biên son, xut bn ti Paris (Pháp) năm 1848, có đon viết: Chúng tôi nhn xét rng t 34 năm nay, qun đo Paracels (người Annam gi là Cát Vàng) đã có người An Nam chiếm đóng Chúng tôi không biết là h có thiết lp đây mt cơ s hay không (có l là vi mc đích đ bo v vic đánh cá chng hn); nhưng chc chn là hoàng đế Annam đã thiết tha mun gn thêm cái hoa nh này vào vương min ca mình, vì nhà vua đã phán đoán v vn đ t mình đi chiếm hu nó, và năm 1816 vua đã long trng cm ti đây lá c ca Annam”.11

Đoạn viết về việc vua Gia Long tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816 trong sách L’Univers: Histoire et description de tous les peuples do Jean Yanoski và Jules David biên soạn, xuất bản tại Paris năm 1848.

– Sách L’univers. Histoire et description de tous les peuples. Japon, Indo-Chine, etc.(tiếng Pháp) ca Adolphe Dubois de Jancigny, xut bn ti Paris (Pháp) năm 1850, có đon viết: …T hơn 34 năm, qun đo Paracel, (người Annam gi là Cát Vàng), là mt di đo quanh co vi nhiu đo chìm và ni, qu là rt đáng s cho các nhà hàng hi, đã do nhng người Annam chiếm gi. Chúng tôi không biết rng h có xây dng cơ s ca mình hay không, nhưng chc chn rng hoàng đế Annam đã quyết đnh gi nơi này cho triu đi mình, vì rng chính ông đã thy được rng t mình phi đến đy chiếm hu nó, và năm 1816 nhà vua đã trnh trng cm đây lá c ca Annam”.12

Bản đồ Partie de la Cochinchine trong bộ Atlas Universel do nhà địa lý học người Bỉ Philippe Vandermaelen biên soạn và xuất bản tại Bruxelles (Bỉ) năm 1827. Trên tờ bản đồ này có vẽ quần đảo Paracels và ghi chú đó là một phần thuộc về vương quốc Cochinchine thuộc đế chế An-nam.

2.2. Không h có tranh chp vi láng ging

Nhng trích dn trên đây t các tư liu ca phương Tây đương thi cho thy người phương Tây đánh giá cao vic vua Gia Long cho người ra Hoàng Sa cm c và tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa. S kin này chng minh vic kế tha hot đng khai phá, chiếm hu t nhiên qun đo Hoàng Sa mà nhiu thế h người Vit đã thc thi liên tc trong hàng trăm năm trước, nay được vua Gia Long tuyên b chiếm hu chính thc. Điu quan trng là li tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa ca vua Gia Long, theo các tư liu phương Tây ghi nhn, đã không gây nên mt cuc tranh chp nào vi các nước láng ging đương thi.

Các tư liu phương Tây cũng ghi nhn rng mc dù qun đo Hoàng Sa xa xôi, cách tr, cha đng nhiu bt trc và nguy him hơn là ha hn nhng thun li nhưng vua Gia Long vn quyết đnh sáp nhp qun đo này vào lãnh th Vit Nam nhm đ tăng cường quyn thng tr (li ca Giám mc Jean Louis Taberd).

S sáp nhp này đã th hin mt tm nhìn chiến lược ca vua Gia Long đi vi mt qun đo có v trí quan yếu trong chiến lược làm ch mt bin ca vua Gia Long, đng thi đ phòng các nước láng ging dòm ngó và tranh chp vi Vit Nam v ch quyn trên qun đo này.

S kin này cũng khng đnh các nhà nước phong kiến Vit Nam đã xác lp và thc thi ch quyn trên qun đo Hoàng Sa mt cách liên tc và hòa bình t hàng trăm năm trước, thông qua các hot đng do nhà nước t chc, do nhà vua trc tiếp ch đo. Vua Gia Long là người đã kế tha xut sc vai trò ch đo này và đã cng c vng chc ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa mà các thế h tin nhân đã xác lp t trước.

3. Triu Nguyn thc thi ch quyn

Thuyền chiến thời Nguyễn. Tranh vẽ của Nguyễn Thứ, họa sĩ cung đình thời Nguyễn.

S kin vua Gia Long tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa vào năm 1816 được ghi nhn trong sách Đi Nam thc lc bng mt dòng ngn gn: Gia Long năm th 17(1816)… [vua] lnh cho thy quân và đi Hoàng Sa đi thuyn ra Hoàng Sa đ xem xét, đo đc thy trình”.13

3.1. Nhân chng đu tiên

Trong khi đó, nhiu tư liu do người phương Tây biên son và xut bn vào đu thế k 19 đã ghi nhn vic này như mt s tuyên b chiếm hu chính thc ca vua Gia Long, kèm theo đó là nhng miêu t v đa lý t nhiên ca qun đo Hoàng Sa, đim lược quá trình khai phá và chiếm hu ca người Vit đi vi qun đo này và bình lun v mc đích sáp nhp Hoàng Sa vào lãnh th Vit Nam ca vua Gia Long. Thm chí có tư liu còn viết rng đích thân nhà vua đã đến cm c và long trng tuyên b ch quyn qun đo Hoàng Sa như các ghi chép ca Giám mc Jean Louis Taberd (1838), ca các tác gi Jean Yanoski và Jules David (1848), ca Adolphe Dubois de Jancigny (1850).

Đi chiếu vi các ngun s liu Vit Nam và căn c vào thc tế cai tr đt nước ca các vua triu Nguyn, có th xác quyết rng vua Gia Long không đích thân đi ra Hoàng Sa đ cm c và tuyên b ch quyn. Nhà vua ch sai c đi Hoàng Sa cùng vi thy quân ca triu đình ra Hoàng Sa đ làm vic này, coi đó là mt hot đng thường xuyên, tiếp ni vic khai chiếm Hoàng Sa và Trường Sa t các thi trước đ duy trì s chiếm hu ca người Vit đi vi hai qun đo này. Có l vì thế mà s sách ca triu Nguyn ghi chép s kin này khá khiêm tn. Tuy nhiên theo quan đim ca hc gii phương Tây thì s kin này có mt ý nghĩa to ln. Bi l, trong thi k này ch nghĩa tư bn đang ráo riết chinh phc nhng vùng đt còn li phương Đông, sau khi đã hoàn tt quá trình chinh phc và thc dân châu Phi và châu M. Vì thế h coi vic tuyên b chiếm hu lãnh th theo kiu thc phương Tây là nhng du mc quan trng đ xác lp s chiếm hu và ch quyn đi vi nhng vùng đt mi khai phá.

Ghi chép đu tiên ca người phương Tây v tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa ca vua Gia Long vào năm 1816, là ca Jean-Baptiste Chaigneau trong cun hi ký Le mémoire sur la Cochinchine, viết vào khong trước năm 1820.

Jean-Baptiste Chaigneau (1769 – 1832) là sĩ quan hi quân người Pháp đã phng s Nguyn Ánh t năm 1796 theo tiến c ca Giám mc Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lc). Ông được Nguyn Ánh phong chc Đi úy hi quân và được giao ch huy chiếc tàu Long Phi trang b 32 khu đi bác vi 300 thy th đoàn, và đã tham gia tt c các trn thy chiến vi quân Tây Sơn, trong đó, có trn đánh ln đánh bi lc lượng thy quân Tây Sơn ti vùng bin Quy Nhơn vào năm 1801. Sau khi Nguyn Ánh lên ngôi, Jean-Baptiste Chaigneau tr thành mt trong ba đi thn người Pháp trong triu đình Gia Long, được giao ch huy nhng chiến hm thin chiến nht ca triu Nguyn đương thi: Jean-Baptiste Chaigneau ch huy tàu Long Phi, Philippe Vannier (1762 ?) ch huy tàu Phng Phi và De Forçanz (? 1811) ch huy tàu Bng Phi. Jean-Baptiste Chaigneau tiếp tc phc v vua Gia Long cho đến tháng 11 năm 1819 thì mi đưa gia đình tr v Pháp đ ngh phép 3 năm theo ân đãi ca vua Gia Long, sau đó thì tr li Nam K làm Lãnh s Pháp Sài Gòn theo lnh vua Louis XVIII vào năm 1821.14

Như vy, Jean-Baptiste Chaigneau đã bên cnh vua Gia Long trong giai đon cui ca công cuc phc quc (cui thế k 18) cho đến nhng năm cui ca triu Gia Long. Vì thế, ông là chng nhân trong s kin vua Gia Long sai c binh thuyn và đi Hoàng Sa đi ra qun đo Hoàng Sa đ xem xét, đo đc thy trình” vào năm 1816. Vi tm nhìn ca mt sĩ quan hi quân thin chiến, đã tng là tình nguyn quân trên các tàu chiến ca Hi quân hoàng gia Pháp t năm 12 tui.15

Jean-Baptiste Chaigneau đã chinh chiến các vùng bin n Đ, Macao và bin Đông, khai chiếm nhiu vùng đt mi phương Đông đ phc v li ích ca nước Pháp, trước khi tr thành cn thn ca vua Gia Long. Có l vì thế mà ông hiu được giá tr và ý nghĩa ca vic vua Gia Long sai người ra Hoàng Sa cm c và long trng tuyên b chiếm hu Hoàng Sa vào năm 1816. Ông coi đây là s tuyên b ch quyn chính thc đi vi qun đo Hoàng Sa ca vương triu Nguyn và đã ghi chép s kin này trong cun hi ký Le mémoire sur la Cochinchine, xut bn Paris năm 1820. Có l đây là ngun s liu đu tiên ca phương Tây đ cp s kin vua Gia Long tuyên b chiếm hu Hoàng Sa vào năm 1816, to nim cm hng và cơ s d liu cho nhng ghi nhn s kin này ca hc gii phương Tây sau này.

3.2. Nhng hot đng thc thi ch quyn

T tuyên b chiếm hu qun đo Hoàng Sa ca vua Gia Long vào năm 1816, hot đng thc thi ch quyn trên qun đo Hoàng Sa và qun đo Trường Sa được tiến hành liên tc và trit đ hơn dưới triu Minh Mng (1820 1841): năm 1833, vua Minh Mng phái người ra Hoàng Sa dng miếu, lp bia và trng cây (Đi Nam thc lc chính biên, đ nh k, quyn 104, t 18b-19a). Năm 1834, vua Minh Mng sai Giám thành v đi trưởng Trương Phúc Sĩ cùng hơn 20 thy quân đi ra Hoàng Sa v bn đ (Đi Nam thc lc chính biên, đ nh k, quyn 122, t 23a). Năm 1835, vua Minh Mng sai Cai đi thy quân Phm Văn Nguyên đem lính và th Giám thành v cùng phu thuyn hai tnh Qung Ngãi và Bình Đnh ch vt liu ra Hoàng Sa dng miếu, lp bia đá và xây bình phong trước miếu.16

Đoạn viết về việc vua Minh Mạng chuẩn tấu của bộ Công, sai Thủy quân suất đội Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền ra Hoàng Sa vẽ bản đồ và cắm mốc chủ quyền vào năm 1836 trong Đại Nam thực lục chính biên.

Đc bit, năm 1836, vua Minh Mng sai Chánh đi trưởng thy quân Phm Hu Nht đưa binh thuyn ra Hoàng Sa đo đc, v bn đ các đo, hòn, bãi cát thuc qun đo này. Khi ra đo đc Hoàng Sa, Phm Hu Nht đã mang theo 10 cc g, trên cc có khc dòng ch Hán (Vit dch): Năm Minh Mng th 17, Bính Thân, Chánh đi trưởng thy quânsut đi Phm Hu Nht, vâng mnh đi Hoàng Sa trông nom đo đc, đến đây khc lưu ch này” (Đi Nam thc lc chính biên, đ nh k, quyn 165, t 24b-25a). Đây là hình thc cm mc ch quyn trên qun đo Hoàng Sa do Phm Hu Nht thc hin theo lnh ca vua Minh Mng. Nhng chuyến đi ra Hoàng Sa đo đc, lp bn đ t năm 1834 đến năm 1836 ca Thy quân, Giám thành v và phu thuyn trong đi Hoàng Sa đã cung cp thông tin, d liu đ triu đình Minh Mng hoàn thành bn đ chính thc ca nước Đi Nam vào năm 1838. Đó là Đi Nam nht thng toàn đ, bn đ hành chính đu tiên ca nước ta có s phân biHoàng Sa vVn Lý Trường Sa.

Mộc bản triều Nguyễn (tại Trung tâm lưu trữ quốc gia IV) khắc in sách Đại Nam thực lục chính biên về việc vua Minh Mạng chuẩn tấu của bộ Công, sai Thủy quân suất đội Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền ra Hoàng Sa vẽ bản đồ và cắm mốc chủ quyền vào năm 1836.

Các đi Hoàng Sa, Bc Hi hot đng mnh và hiu qu dưới thi Gia Long cho đến đu thp k 20 ca thế k 19 thì được tích hp vào đi Thy quân ca triu Nguyn. Nhng hùng binh Hoàng Sa Bc Hi nay đã tr thành thy quân trong quân đi chính quy ca triu đình, tham gia vào hot đng thc thi và bo v ch quyn bin đo Vit Nam dưới thi Nguyn.

V mt pháp lý, s kin tuyên b chiếm hu Hoàng Sa năm 1816 dưới triu Gia Long đã góp phn xác lp ni dung: Ch quyn bt ngun t s chính thc chiếm hu thc s và thc thi ch quyn mt cách liên tc” sut thi Nguyn (trong thế k 19), sau khi các chúa Nguyn đã xác lp ni dung Ch quyn bt ngun t s s dng và chiếm hu lâu đi mt lãnh th vô ch” (trong các thế k 17 18). Đây là hai trong bn ni dung ca nguyên tc chiếm hu tht s đã được đưa ra trong Đnh ước Berlin ký ngày 26.6.1885 và được tái khng đnh trong Tuyên b ca Vin Pháp lut quc tế Lausannenăm 1888 v nguyên tc chiếm hu thc s có giá tr ph biến trong lut pháp quc tế đ xem xét gii quyết các tranh chp ch quyn lãnh th gia các quc gia trên thế gii sau này.

3.3. K đến sau

Gn 100 năm sau s kin vua Gia Long tuyên b chiếm hu Hoàng Sa, tháng 5 năm 1909, Tng đc Lưỡng Qung (Trung Quc) là Trương Nhân Tun mi sai Thy sư đô đc Lý Chun ch huy ba chiếc thuyn đi ra thám thính qun đo Hoàng Sa. Ngày 6.6.1909, Lý Chun cho quân đ b lên đo Hoàng Sa và tuyên b chiếm hu qun đo này, chính thc nhy vào cuc tranh chp ch quyn trên qun đo Hoàng Sa, mà trước đó gn mt thế k vua Gia Long đã chính thc tuyên b chiếm hu và các thế h kế tha đã thc thi ch quyn đó mt cách liên tc, hòa bình và không có mt quc gia láng ging nào lên tiếng tranh chp.

T.Đ.A.S.

Chú thích

Quc s quán triu Nguyn, Đi Nam thc lc chính biên, đ nht k, quyn 22, t 2a.

2 Quc s quán triu Nguyn, Đi Nam thc lc chính biên, đ nht k, quyn 50, t 6a.

3, 13 Quc s quán triu Nguyn, Đi Nam thc lc chính biên, đ nht k, quyn 52, t 15a.

4 Quc s quán triu Nguyn, Đi Nam thc lc chính biên, đ nht k, quyn 55, t 19b.

5 John Crawfurd, Journal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China, (London, 1830), 243-244.

6 Carl Ritter Die Erdkunde von Asien, Vol. 3, (Berlin, 1834), 922.

Jean Louis Taberd, “Note on the Geography of Cochin China”. The Journal of the Asiatic Society of Bengal, Vol. 6, Part 2, (Calcutta, 1837), 745.

Johann Gottfried Sommer, Taschenbuch zur Verbreitung geographischer Kenntnisse, (Praha, 1839: 296).

9 Cristoforo Negri, Del vario grado d’importanza degli stati odierni, (Milano, 1841), 421.

10 J.B. Eyriès, Voyage pittoresque en Asie et en Afrique, (Paris, 1841),  201.

11 Jean Yanoski et Jules David, L’Univers: Histoire et description de tous les peuples, (Paris, 1848), 555.

12 Adolphe Dubois de Jancigny, L’univers. Histoire et description de tous les peuples. Japon, Indo-Chine, etc. (Paris, 1850), 550.

14, 15 H. Cosserat, “Nhng người Pháp phc v vua Gia LongNhng người bn c đô Huế(BAVH), tp 4, (Huế: Thun Hóa, 1917), 200-207, 201.

16 Quc s quán triu Nguyn, Đi Nam thc lc chính biên, đ nh k, quyn 154, t 4a-4b).

 


CÁC TIN KHÁC:


Số Tài Khoản


Tải về:

Hoàng tộc lược biên

Nguyễn Phúc tộc thế phả


Bản đồ

 


Yahoo Chat

Hổ trợ về Website

Bảo Ky

 

Hổ trợ về Website

Bảo Quyến


Skype Call

Hổ trợ về Website

Bảo Kỳ

Hổ trợ về Website

Bảo Quyến


Liên kết Website
Quảng cáo


Hỗ trợ khám - chữa bệnh tại Singapore
Mr. Bảo Quyến, Giám đốc tư vấn.
Tel: 0903 666882



CTY Bảo Kỳ VN


Nguyễn Phúc Tộc Tôn Phả